Đau bao tử: Vị trí, dấu hiệu và cách điều trị

Bài viết Đau bao tử: Vị trí, dấu hiệu và cách điều trị thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng HoaTuoiBatTu.vn tìm hiểu Đau bao tử: Vị trí, dấu hiệu và cách điều trị trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “Đau bao tử: Vị trí, dấu hiệu và cách điều trị”

Đánh giá về Đau bao tử: Vị trí, dấu hiệu và cách điều trị


Xem nhanh
#daday #viemdaday #loetdaday

Về mặt y học, loét dạ dày là tổn thương làm mất tính liên tục của niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng. Hiểu 1 cách đơn giản, chỉ cần 1 vấn đề nào đó làm mất cân bằng sự bảo vệ niêm mạc dạ dày với yếu tố tấn công thì sẽ gây ra những trắc trở trên bề mặt, những tổn thương nếu sâu qua lớp niêm mạc thì gọi là loét dạ dày.

Theo Bác sĩ CKI Đồng Xuân Hà - Vinmec Hạ Long, có rất nhiều triệu chứng loét dạ dày. Tuy nhiên, triệu chứng phổ biến nhất là đau ở vùng thượng vị (từ rốn lên ức). Người bệnh có thể bị đau lệch sang bên phải (hành tá tràng) hoặc lệch sang trái (dạ dày). Cơn đau do loét dạ dày có thể từng cơn hoặc âm ỉ.

Đau do loét dạ dày thường xảy ra trước khi ăn. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng kèm theo như chướng bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, thậm chí là đi ngoài phân đen hoặc nôn ra máu. Khi thấy xuất hiện các triệu chứng loét dạ dày này thì người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và có phương pháp điều trị kịp thời, phù hợp.

Một số trường hợp người bệnh loét dạ dày nhưng không có triệu chứng. Ví dụ như loét dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP).

Hiện nay, phương pháp chẩn đoán loét dạ dày phổ biến và cho kết quả chính xác nhất là nội soi đường tiêu hóa. Việc nội soi dạ dày sẽ giúp bác sĩ quan sát một cách rõ ràng và chi tiết đường tiêu hóa của bệnh nhân, đồng thời đánh giá chính xác mức độ bệnh. Từ đó cũng tiên lượng khả năng điều trị vì có những ổ loét đơn giản có thể điều trị nội khoa nhưng những ổ loét xấu, xù xì, lồi lõm, xơ chai có thể là ung thư dạ dày thể loét. Khi đó bác sĩ nội soi tiêu hóa sẽ sinh thiết bờ ổ loét để chẩn đoán ung thư dạ dày sớm.

Nguyên nhân gây loét dạ dày bao gồm:

Virus, vi khuẩn;

Thói quen uống bia rượu, ăn uống không khoa học;

Sử dụng thuốc giảm đau không hợp lý;

Có dị vật trong lòng ống tiêu hóa;

Uống nhầm hóa chất.

Bệnh viêm loét dạ dày được phát hiện và điều trị sớm sẽ có tiến triển tốt. Nếu để bệnh nặng, tiến triển thành mạn tính sẽ làm việc điều trị trở nên khó khăn và kéo dài. Một số biện pháp thường áp dụng gồm:

Dừng hoặc hạn chế các loại thuốc giảm đau và kháng viêm để ổn định lại các enzym trong hệ thống bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc, thuốc điều trị diệt vi khuẩn HP.

Ăn uống điều độ, đúng bữa, khoa học, hạn chế rượu bia, đồ ăn chua cay giúp cho dạ dày hoạt động khỏe mạnh sẽ bảo vệ cho dạ dày tốt hơn.

Ngoài ra việc thường xuyên tập thể dục, làm việc khoa học, tránh lo lắng, stress làm điều hòa hoạt động niêm mạc giúp cho việc điều trị tốt hơn.

Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây.
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

Đau bao tử hay còn gọi là đau dạ dày, bệnh do lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương trong thời gian dài không được phát hiện và chữa trị dẫn đến viêm, loét. Những biểu hiện đặc trưng của đau bao tử như đau tức thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, ợ chua, ợ hơi, chán ăn,… Đau bao tử ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt của người bệnh, nếu không điều trị kịp thời có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm.

1. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đau bao tử

Một số nguyên nhân gây đau bao tử được liệt kê dưới đây:

  • Nhiễm khuẩn HP: Theo như thống kê thì khoảng 80% bệnh nhân bị đau bao tử là do nhiễm khuẩn HP ( Helicobacter Pylori).
  • Hút thuốc lá: Hút thuốc lá thường xuyên gây nên tình trạng kích thích bài tiết Pepsin và HCl (nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng lớp niêm mạc dạ dày bị bào mòn). Không những thế hút thuốc lá thường xuyên còn ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
  • Sử dụng đồ uống kích thích, rượu bia quá nhiều: Hầu hết các chất có trong bia rượu đều làm tổn thương lớp niêm mạc dạ dày, sử dụng trong một thời gian dài sẽ gây đau bao tử.
  • Chế độ ăn uống không lành mạnh: Việc ăn uống không lành mạnh là nguyên nhân chính gây nên các bệnh lý về đường tiêu hóa và đau dạ dày là một trong số đó. Ăn uống không đúng giờ giấc, sử dụng đồ ăn thức uống không đảm bảo trong thời gian dài khiến khả năng mắc bệnh đau bao tử của bạn cao hơn.
  • Căng thẳng kéo dài: Việc bạn căng thẳng sẽ khiến bao tử bị co thắt từ đó kích thích quá trình nhu động của ruột khiến tình trạng đau trở nên nghiêm trọng. Do vậy việc giữ một tâm lý thoải mái giúp bạn hồi phục nhanh hơn trong quá trình điều trị đau bao tử.

2. Vị trí đau bao tử ở đâu?

Một số vị trí đau bao tử thường thấy như sau:

2.1 Vùng thượng vị

Phần bụng dưới xương ức và trên rốn được gọi là thượng vị, đau vùng thượng vị gây cho người bệnh cảm giác đau âm ỉ, căng tức và rất khó chịu. Những cơn đau có mức độ lây lan rất nhanh, chủ yếu là sang khu vực ngực và lưng.

2.2 Vùng bụng giữa

Vùng bụng giữa là khu vực tập trung nhiều cơ quan tiêu hóa, chính vì thế nếu cảm thấy đau vùng bụng giữa trong thời gian dài không thuyên giảm thì cần đi kiểm tra để biết được kết quả chính xác nhất. Tuy nhiên, đau bụng giữa kết hợp với những hiện tượng như ợ chua, đầy hơi, khó tiêu thì khả năng bạn bị đau bao tử là rất cao.

2.3 Vùng thượng vị chếch trái

Khi đói, nếu cảm thấy đau vùng dạ dày trên bên trái, những cơn đau âm ỉ thì rất có khả năng bạn đã bị đau bao tử. Hãy theo dõi thật cẩn thận những cơn đau dạng này để đi khám chữa kịp thời.

Đau đầu do căng thẳng stress kéo dài
Căng thẳng kéo dài cũng là nguyên nhân khiến bạn bị đau dạ dày

3. Những dấu hiệu nhận biết đau dạ dày

Dấu hiệu đầu tiên cần kể đến là những cơn đau, cơn đau có thể xảy ra ngay sau khi ăn hoặc khi bụng đói sau khi ăn khoảng 2 đến 3 tiếng, nhiều trường hợp cơn đau xuất hiện vào ban đêm. Cơn đau có thể thuyên giảm khi sử dụng những chất có tác dụng trung hòa acid hoặc sau khi ăn. Ngoài ra còn một số dấu hiệu nhận biết đau bao tử như sau:

  • Nôn, buồn nôn vào thời điểm đánh răng buổi sáng, đối với phụ nữ mang thai cũng cần lưu ý đến biểu hiện này;
Mọi Người Cũng Xem   Da thường là gì? Cách nhận biết và chăm sóc cho làn da luôn khỏe mạnh
Buồn nôn, ợ hơi, chướng bụng
Đau dạ dày khiến người bệnh thường có cảm giác buồn nôn vào buổi sáng
  • Đầy hơi khó tiêu, hay ợ chua sau khi ăn 3 – 4 tiếng hoặc vào mỗi buổi sáng;
  • Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, sụt cân;
  • Nếu bị đau bao tử ở mức độ nặng ( loét, u ) có thể biễn chứng chảy máu, do vậy đôi lúc cũng cần chú ý đến màu phân của mình để phòng ngừa nguy cơ bị đau bao tử nặng.

✅ Mọi người cũng xem : cách nấu lẩu bím bò

4. Phương pháp điều trị đau bao tử

Phương pháp điều trị đau bao tử tốt nhất là đến những bệnh viện chuyên khoa để được thăm khám và điều trị. Khi bản thân xuất hiện những dấu hiệu mà chúng tôi đã liệt kê ở những mục trên thì nên đi khám ngay để biết chính xác tình trạng bệnh.

Việc phát hiện sớm đau bao tử giúp việc điều trị dễ dàng hơn, trong trường hợp đau bao tử nặng, bác sĩ chuyên khoa sẽ có phác đồ điều trị thích hợp nhất. Thường là sử dụng thuốc kháng sinh, kháng tiết axit, kết hợp thuốc trung hòa acid tùy trường hợp cụ thể sau khi được tham khám lâm sàng và nội soi dạ dày. Bên cạnh đó cũng cần kết hợp với chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý để nâng cao hiệu quả điều trị.

Một số lời khuyên hữu ích cho bệnh nhân đau bao tử trong chế độ ăn uống:

  • Không bỏ bữa, ăn những thực phẩm đảm bảo vệ sinh, không ăn quá no, việc này có tác dụng làm giảm áp lực lên bao tử;
  • Ăn chậm nhai kỹ để tăng sự bài tiết của nước bọt, giúp ích cho việc trung hòa acid trong dạ dày làm giảm đi những cơn đau;
  • Không nên ăn đồ ăn lạnh sẽ khiến dạ dày co bóp nhiều dẫn đến những ảnh hưởng xấu, nên ăn và uống nước ấm nóng để hệ tiêu hóa có thể hấp thu tốt hơn;
  • Sau khi ăn không nên hoạt động mạnh như chạy nhảy, tập thể dục,…;
  • Không sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích, đồ ăn dầu mỡ, cay nóng;
  • Một số loại thực phẩm nên dùng có tác dụng rất tốt trong quá trình điều trị đau dạ dày: táo, gừng, sữa chua, bánh mì nướng, nước dừa, đậu bắp, cây bạc hà,…
gừng
Bổ sung các thực phẩm tốt cho dạ dày vào khẩu phần ăn mỗi ngày

Một số biện pháp khi cơn đau dạ dày xuất hiện:

  • Nếu cơn đau xuất hiện thì hãy nằm yên nghỉ ngơi, dừng mọi hoạt động đang làm. Nếu đau khi đói thì không nên uống bất kỳ thứ gì để dạ dày có thời gian nghỉ ngơi tốt nhất.
  • Có thể áp dụng một số biện pháp làm giảm cơn đau như chườm bụng, uống nước gừng ấm, nhai cam thảo,… Nếu cơn đau kéo dài và dữ dội thì hãy đến ngay trung tâm y tế để kiểm tra và thăm khám kịp thời.

Đau bao tử có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được phát hiện sớm, để bệnh phát triển nặng không chỉ gây khó khăn cho việc khám chữa mà còn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ là một trong những cách phát hiện bệnh sớm hiệu quả nhất.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn và đặt tư vấn từ xa qua video với bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi.

XEM THÊM:
  • Đau bụng bên trái rốn, ấn vào đau và cứng là dấu hiệu bệnh gì?
  • Đau quặn bụng giữa từng cơn có phải đau dạ dày không?
  • Nguyên nhân gây đau bụng giữa từng cơn là gì?


Các câu hỏi về đau dạ dày biểu hiện như thế nào


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê đau dạ dày biểu hiện như thế nào hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết đau dạ dày biểu hiện như thế nào ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết đau dạ dày biểu hiện như thế nào Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết đau dạ dày biểu hiện như thế nào rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Xem nhanh
#daday #viemdaday #loetdaday

Về mặt y học, loét dạ dày là tổn thương làm mất tính liên tục của niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng. Hiểu 1 cách đơn giản, chỉ cần 1 vấn đề nào đó làm mất cân bằng sự bảo vệ niêm mạc dạ dày với yếu tố tấn công thì sẽ gây ra những trắc trở trên bề mặt, những tổn thương nếu sâu qua lớp niêm mạc thì gọi là loét dạ dày.

Theo Bác sĩ CKI Đồng Xuân Hà - Vinmec Hạ Long, có rất nhiều triệu chứng loét dạ dày. Tuy nhiên, triệu chứng phổ biến nhất là đau ở vùng thượng vị (từ rốn lên ức). Người bệnh có thể bị đau lệch sang bên phải (hành tá tràng) hoặc lệch sang trái (dạ dày). Cơn đau do loét dạ dày có thể từng cơn hoặc âm ỉ.

Đau do loét dạ dày thường xảy ra trước khi ăn. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp phải các triệu chứng kèm theo như chướng bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, thậm chí là đi ngoài phân đen hoặc nôn ra máu. Khi thấy xuất hiện các triệu chứng loét dạ dày này thì người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và có phương pháp điều trị kịp thời, phù hợp.

Một số trường hợp người bệnh loét dạ dày nhưng không có triệu chứng. Ví dụ như loét dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori (vi khuẩn HP).

Hiện nay, phương pháp chẩn đoán loét dạ dày phổ biến và cho kết quả chính xác nhất là nội soi đường tiêu hóa. Việc nội soi dạ dày sẽ giúp bác sĩ quan sát một cách rõ ràng và chi tiết đường tiêu hóa của bệnh nhân, đồng thời đánh giá chính xác mức độ bệnh. Từ đó cũng tiên lượng khả năng điều trị vì có những ổ loét đơn giản có thể điều trị nội khoa nhưng những ổ loét xấu, xù xì, lồi lõm, xơ chai có thể là ung thư dạ dày thể loét. Khi đó bác sĩ nội soi tiêu hóa sẽ sinh thiết bờ ổ loét để chẩn đoán ung thư dạ dày sớm.

Nguyên nhân gây loét dạ dày bao gồm:

Virus, vi khuẩn;

Thói quen uống bia rượu, ăn uống không khoa học;

Sử dụng thuốc giảm đau không hợp lý;

Có dị vật trong lòng ống tiêu hóa;

Uống nhầm hóa chất.

Bệnh viêm loét dạ dày được phát hiện và điều trị sớm sẽ có tiến triển tốt. Nếu để bệnh nặng, tiến triển thành mạn tính sẽ làm việc điều trị trở nên khó khăn và kéo dài. Một số biện pháp thường áp dụng gồm:

Dừng hoặc hạn chế các loại thuốc giảm đau và kháng viêm để ổn định lại các enzym trong hệ thống bảo vệ niêm mạc dạ dày.

Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc, thuốc điều trị diệt vi khuẩn HP.

Ăn uống điều độ, đúng bữa, khoa học, hạn chế rượu bia, đồ ăn chua cay giúp cho dạ dày hoạt động khỏe mạnh sẽ bảo vệ cho dạ dày tốt hơn.

Ngoài ra việc thường xuyên tập thể dục, làm việc khoa học, tránh lo lắng, stress làm điều hòa hoạt động niêm mạc giúp cho việc điều trị tốt hơn.

Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây.
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

Các Hình Ảnh Về đau dạ dày biểu hiện như thế nào


Các hình ảnh về đau dạ dày biểu hiện như thế nào đang được Moviee.vn Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Mọi Người Cũng Xem   Tại sao người già không nên ăn mỡ ?

Tra cứu thêm thông tin về đau dạ dày biểu hiện như thế nào tại WikiPedia

Bạn nên xem thêm nội dung chi tiết về đau dạ dày biểu hiện như thế nào từ web Wikipedia tiếng Việt.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://hoatuoibattu.vn/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://hoatuoibattu.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author