Bài viết Giải đáp hiện tượng sữa chảy ướt áo nhưng
vắt không ra thuộc chủ đề về Thắc Mắt thời gian này đang
được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng
https://hoatuoibattu.vn/ tìm
hiểu Giải đáp hiện tượng sữa chảy ướt áo nhưng vắt không ra trong
bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài : “Giải
đáp hiện tượng sữa chảy ướt áo nhưng vắt không ra”
Đánh giá về Giải đáp hiện tượng sữa chảy ướt áo nhưng vắt không
ra
Xem nhanh
Bé bú mà ngực bên còn lại không thấy chảy sữa, vậy có bị thiếu sữa không?
Thông tin BS sữa mẹ Anh Thy
1. Mẹ bầu học sữa mẹ (miễn phí)
https://www.youtube.com/playlist?list=PLSMBwEnwVSZOSRY8oDqgheAmFo3L2kEVQ
2. Đăng ký Khóa học sữa mẹ nâng cao
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSc2-3HMkZIDGpGX7kaxeGV8BVXqSo35JuTXElLePweBNAnbiA/viewform
3. Fanpage Bác sĩ sữa mẹ Anh Thy
https://www.facebook.com/TuVanSuaMe/
4. Hotline đặt lịch tư vấn sữa mẹ với Bs Anh Thy: 0982354242
Picture credit: Freepik.com
#bs_sua_me_anh_thy
Nguyễn Thanh Mai
Giải đáp hiện tượng sữa chảy ướt áo nhưng vắt
không ra
Tháng Một 8, 2020
10:06 sáng
Cốc Hứng Sữa, Máy Hút Sữa, NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ,
Tổng hợp bài viết
Sữa chảy ướt áo, nhưng vắt
không ra. Nghe có vẻ rất vô lý, nhưng đó là thực tế rất nhiều mẹ
sữa gặp phải sau sinh. Nhiều mẹ khác lại than rằng: “Sữa mẹ chảy
ướt áo mà con vẫn đói”. Và có mẹ lại chia sẻ: “Sữa ít mà vẫn chảy
ướt áo”. Vậy cách khắc phục sữa chảy ướt áo nhưng vắt không ra như
thế nào?
Hiện tượng sữa chảy ướt áo là do hiện tượng chảy
sữa sau sinh. Nó còn được gọi với cái tên là “xuống sữa”.
Bị chảy
sữa nhưng không có sữa sau khi sinh
Khi mẹ cho con bú sẽ giải phóng hai hormone:
Prolactin và oxytocin. Prolactin kích thích ngực mẹ tiếp tục sản
xuất sữa và oxytocin thông báo cho ngực mẹ phải giải phóng sữa ra
ngoài. Sự giải phóng sữa đột ngột này được gọi là “xuống sữa”. Và
khi ngực quá đầy sữa, sữa sẽ bắt đầu rò rỉ và chảy ra ngoài.
Một số mẹ thậm chí có thể cảm thấy ngứa ran. Châm
chích trước khi sữa bắt đầu rò rỉ ra. Các mẹ khác chỉ đơn giản nhận
thấy phần áo trên ngực bị ướt mà không có dấu hiệu cảnh báo trước
nào cả.
TÌM HIỂU: GIẢI PHÁP TRIỆT ĐỂ
CHO MẸ CHẢY SỮA ƯỚT ÁO
– Mẹ lãng phí lượng sữa bị rò rỉ, phải thấm vào
tấm lót hoặc khăn xô rồi bỏ đi.
– Mẹ tốn chi phí mua miếng lót thấm sữa.
– Mẹ luôn có cảm giác khó chịu khi chảy ướt áo.
Đặc biệt khi mẹ phải đi ra ngoài, sữa chảy ướt áo sẽ làm mẹ thiếu
tự tin. Nó ảnh hưởng nhiều đến tâm trạng của mẹ sau sinh.
– Và quan trọng hơn là lượng sữa mẹ quý giá lại bị
bỏ đi, thấm và tấm lót, khăn xô, rất lãng phí. Trong khi con lại
đói sữa, không đủ sữa mẹ để bú.
3. Nguyên nhân sữa chảy ướt
áo nhưng vắt không ra
Một cách nghĩ rất thông thường đó là sữa chảy ướt
áo thì sữa trong ngực sẽ rất nhiều. Khi đó nếu dùng máy hút sữa để
vắt sữa ra thì sẽ ra rất nhiều. Từ đó sẽ giúp ngực mẹ khô thoáng,
giảm hiện tượng chảy sữa.
Nhưng thực tế lại không phải như vậy. Rất nhiều mẹ
chảy sữa sau sinh chảy sữa ướt áo nhưng vắt sữa lại không ra. Lý
giải cho hiện tượng này là mẹ nhiều sữa thường sẽ có hiện tượng
căng ngực. Khi đó các tia sữa trong ngực đã bị chèn ép lại, nhỏ hơn
so với kích thước bình thường. Khi sử dụng máy hút sữa, lực hút –
nhả của máy tác động lên ngực sẽ làm đường kính của tia sữa thay
đổi liên tục.
Lực hút càng mạnh thì đường kính ống dẫn sữa trong
ngực mẹ càng bị thu hẹp nhiều trong quá trình hút. Và dòng sữa
trong các tia sữa cũng bị thay đổi liên tục, không thể tạo một dòng
chảy liên tục. Chính vì vậy mà sữa không thể đi ra ngoài được. Kết
quả là lượng sữa hút ra bằng máy chẳng được bao nhiêu cả. Mặc dù
ngực mẹ thì đăng căng sữa, có rất nhiều sữa trong ngực mẹ.
Nhưng sau đó khi thôi không dùng máy, để tự nhiên thì sữa lại
cứ thể mà chảy ra.
Sữa chảy ướt hết cả áo mẹ. Mẹ phải dùng tấm lót,
khăn xô thể thấm sữa. Trong khi mẹ lại chẳng đủ sữa cho con bú.
Chưa kể việc hút sữa lại phụ thuộc rất nhiều vào
size phễu hút sữa. Nếu sử dụng không đúng size phễu, phễu sẽ chèn
vào các ống dẫn sữa, làm chặn dòng sữa. Nó lại làm cho việc lấy sữa
ra trở nên khó khăn hơn.
Nếu không may, mẹ có thể bị căng tức sữa, tắc tia
sữa sau sinh. Tắc tia sữa vốn là nỗi đau đã làm ám ảnh rất nhiều mẹ
sữa.
4. Cách khắc phục sữa chảy
ướt áo nhưng vắt không ra là gì?
Để giúp sữa có thể chảy ra, máy hút sữa cần phải
không làm ảnh hưởng đến các tia sữa / ống dẫn sữa trong ngực mẹ. Và
chỉ cần một lực hút liên tục vừa đủ thay vì hút – nhả như máy hút
sữa thông thường. Khi đó các ống dẫn sữa sẽ thông thoáng, sẵn sàng
dẫn sữa ra ngoài. Chỉ cần một lực hút vừa phải là sữa sẽ dễ dàng
chảy ra ngoài. Tất cả các máy hút sữa thông thường đều không thể
đáp ứng được các tiêu chí này.
Giải pháp hiệu quả cho trường hợp sữa chảy ướt áo nhưng vắt
không ra là sử dụng cốc hút sữa silicone.
Nó còn được gọi là cốc hút sữa rảnh tay, cốc hứng
sữa hay máy hút sữa silicon NatureBond. Khác với máy hút sữa thông
thường, máy NatureBond kích thích dòng sữa mẹ chảy ra bằng “lực hút
chân không tự nhiên.” Khi bóp vào thân cốc và gắn lên ngực sẽ tạo
ra một lực hút chân không. Lực hút này sẽ kích hoạt dòng sữa chảy
ra. Đồng thời nó duy trì lực hút liên tục, giúp sữa liên tục chảy
ra.
Không cần phải hút – nhả như các máy hút sữa thông
thường nên NatureBond không ảnh hưởng đến đường kính các ống dẫn
sữa trong ngực mẹ. Chính vì vậy nó không làm cản trở dòng sữa trong
ngực mẹ. Các tia sữa được thông thoáng. Chịu tác động của lực hút
chân không, sữa trong ngực mẹ sẽ theo các tia sữa từ từ chảy ra
ngoài.
Đây là giải pháp được ưu chuộng số 1 tại Hoa Kỳ
cho các mẹ chảy sữa sau sinh. Máy hút sữa hay còn gọi là cốc hứng
sữa NatureBond, Model 2020 vừa được giải thưởng của NAPPA Mỹ 2020.
NAPPA là viết tắt của National Parenting Product Awards được thành
lập bởi 1 tạp chí gia đình nổi tiếng của Mỹ ra đời vào năm 1990.
Tạp chí gia đình Parent của Mỹ hiện được đón nhận bởi 200.000 gia
đình mỗi tháng tại Mỹ.
Giải thưởng NAPPA không hề
dựa trên việc quảng cáo trả tiền nên rất được tôn trọng trong ngành
công nghiệp sản phẩm và được tin tưởng bởi ba mẹ trên toàn nước
Mỹ.
Cốc hút
sữa NatureBond đạt giải NAPPA Hoa Kỳ, 2020
Xem thêm NAPPA nói gì
về NatureBond trên Website của NAPPA.
Cốc hứng sữa NatureBond là sản phẩm mang lại rất
nhiều lợi ích cho các mẹ sau sinh. Đặc biệt là các mẹ chảy sữa ướt
áo sau sinh.
Kích sữa song song khi đang cho con bú, tiết kiệm thời gian cho
mẹ
Tận dựng cơ thế “xuống sữa” (chảy sữa sau sinh), vừa hứng vừa
hút giúp lấy được nhiều sữa hơn
Hút sữa bằng lực hút chân không, không gây đau cho mẹ
Đơn giản, không động cơ, dễ sử dụng, mẹ có thể dùng ngay khi có
hiện tưởng chạy sữa, giúp mẹ luôn sạch sẽ, khô ráo
Hít chặt vào ngực mẹ, mẹ rảnh tay hoàn toàn khi sử dụng
Hút được ở mọi tư thế ngay cả khi nằm, giúp mẹ có thêm thời
gian nghỉ ngơi, đặc biệt vào ban đêm, giúp mẹ ngon giấc
Và rất nhiều lợi ích khác của cốc NatureBond mang lại cho mẹ
sữa sau sinh
Tìm hiểu thêm về cốc
hút sữa NatureBond, Model 2020.
5. Cốc NatureBond có hiệu
quả hơn so với máy hút sữa không?
Với kết cấu đơn giản, không phức tạp như máy hút
sữa nên nhiều mẹ “nghi ngờ” về hiệu quả của nó. Nhưng cũng chính
những mẹ này sau khi sử dụng đã phải thốt lên ngạc nhiên vì tính
hiệu quả của nó.
Cốc hứng sữa silicon Naturebond là cứu tinh của
các mẹ sữa chảy ướt áo nhưng vắt không ra sữa.
Chia sẻ của các mẹ sữa chảy
ướt áo nhưng vắt không ra
Sau khi sử dụng cốc hứng sữa silicon
NatureBond….
Chị Ngân review cốc hứng sữa
sau sinh sử dụng: “Em xài rồi chị. Em thấy tiện lắm. Bình
thường mỗi lần cho bé bú em phải dùng khăn thấm sữa bên còn lại.
Rồi pha thêm sữa ngoài để cho bé bú dặm thêm. Có cốc hứng này bé bú
xong thì em lấy sữa hứng được cho bé bú luôn, không phải pha
thêm sữa ngoài.”
Mẹ bỉm
sữa review cốc hứng sữa NatureBond
Chị Hoài review cốc hứng sữa
NatureBond sau khi sử dụng: “Ùi, em lười lắm. Nhưng từ khi
dùng nó nghiện luôn. Trước thì ướt áo, ướt khăn. Giờ khô đe, sạch
sẽ, tâm trạng thoải mái hẳn.”
Sữa
chảy ướt áo nhưng vắt không ra
Chi Ly chia sẻ trải nghiệm
sau khi sử dụng cốc hứng sữa NatureBond trên facebook cá nhân của
mình:
“Review cốc hứng sữa mẹ:
Qua tập 2, nó khác xa tập 1 nên mẹ Ly tậu nhiều đồ
chơi mới lắm :)) trong đó món thú vị nhất và hữu ích nhất những
ngày đầu là cốc hứng sữa mẹ. Mẹ nào quyết tâm nuôi con sữa mẹ thì
nên tậu 1 em để thoát khỏi cảnh nằm cho con bú mà phải lấy tay, lấy
khăn bịt bên kia để sữa khỏi chảy ướt áo ^^
Cách dùng là cho bé bú 1 bên, 1 bên mình áp cốc
vào ngực, cốc sẽ hút sữa ra, cốc dính chặt vào ngực, nên ko sợ rớt
ra đổ sữa khi hút. Lúc đầu Ly nghĩ cốc này nó hứng sữa thừa thôi
nhưng ko ngờ là nó có khả năng hút sữa luôn vì ngày thứ 3 trong
bệnh viện, Ly dùng máy hút sữa để kích sữa. Sữa đủ tráng bình.
Nhưng khi áp cốc này vào 1 bên ngực Ly thấy sữa nhỏ ra được 30ml.
Ngày thứ 3 sau sinh mổ mà kiếm được 30ml sữa non là quý lắm á.
Sau này mỗi khi Ly cho bé bú đều hứng được khoảng 50-70ml.
Dĩ nhiên là ko hút kiệt được như máy rồi, nhưng
đêm khuya lọ mọ dậy cho con bú đã mệt mà bé bú có 1 bên rồi lăn ra
ngủ, phải dậy hút sữa bên kia nữa thì coi như trắng đêm. Nên có cốc
này, cho con bú, cất sữa vừa hứng, rồi đi ngủ cho phẻ.
Một ngày đẹp trời, tự nhiên dùng máy hút sữa đầu
ti bên phải của Ly bị đau, bên trái thì ko sao, khó chịu tắt máy,
em bé thì mê ngủ, căng sữa thì phải làm sao :(((( tự nhiên thông
minh đột xuất. Một bên xài máy, một bên xài cốc. Ngồi coi hài 20ph
thư giãn, Máy ra 150ml, cốc ra 100ml, êm ái ko đau đớn ti bên phải
nữa. Ơn trời.
Nói chung vô tình lụm được bí kiếp khi Ly đi tìm
máy hút sữa, hy vọng con đường nuôi con sữa mẹ của chị em mình suôn
sẻ, mẹ khỏe con ngoan nhé.”
Xem thêm Review của các
mẹ về cốc hứng sữa NatureBond
6. Mẹ nên thay phễu hút sữa
size khác hay dùng cốc hứng sữa NatureBond?
Chị Hana review cốc hứng sữa
NatureBond sau khi sử dụng: “Lu bú em bé quá. Xài cốc ok
lắm chị. Em cho bé bú một bên rồi hứng bên còn lại luôn. Em thấy
lượng sữa hút ra tương đương với dùng máy hút sữa đó chị. Mà lại
tiện hơn, đỡ lách cách dọn rửa. 🙂 Em không
thay phễu 21mm nữa đâu nha. Tạm thời em dùng cốc hứng sữa
là ổn rồi ạ.”
NatureBond là thương hiệu hàng đầu của Hoa Kỳ. Cốc
hứng sữa này được ưa chuộng số 1 tại Anh, Mỹ, Canada. Nó đã mang
lại hạnh phúc cho hàng triệu mẹ sữa sau sinh trên hơn 100 quốc gia
khắp thế giới. Và dĩ nhiên nó đã là cứu tinh của rất nhiều mẹ sữa
chảy sữa ướt áo nhưng vắt không ra.
NatureBond được công ty cổ phần Milena nhập khẩu
và phân phối độc quyền tại Việt Nam. NatureBond có thể mua trên
TIKI, Shopee.
Tìm hiểu thêm về Cốc hứng
sữa silicone NatureBond, Model 2020.
Sữa Chảy Ướt Áo Nhưng Vắt
Không Ra. Một việc đã làm rất nhiều mẹ sữa phiền toái. Và nó đã ảnh
hưởng rất nhiều đến việc nuôi con bằng sữa mẹ. Nhưng nó đã được
giải quyết bởi một giải pháp rất đơn giản là sử dụng cốc hứng sữa
silicon NatureBond chính hãng. Hàng triệu mẹ sữa đã hạnh phúc khi
dùng NatureBond. Còn bạn thì sao?
Cục Nguồn Máy Hút Sữa Medela Pump 110V (Chính Hãng)
Được xếp hạng 4 5 sao
bởi thanhnhan231294
Vitamin D3 Baby Drops – Vitamin D được các mẹ tin tưởng nhất
Được xếp hạng 4 5 sao
bởi Lê thanh nga
Kem Trị Nứt Cổ Gà Lansinoh (Nứt Đầu Ty Khi Cho Con Bú)
Được xếp hạng 4 5 sao
bởi Ngọc Dung
Các câu hỏi về làm thế nào để sữa không chảy ướt áo
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê làm thế nào để sữa không chảy
ướt áo hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các
bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết
làm thế nào để sữa không chảy ướt áo ! được mình và team xem xét
cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết làm thế nào để
sữa không chảy ướt áo Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc
share. Nếu thấy bài viết làm thế nào để sữa không chảy ướt áo rât
hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!Xem nhanh
Bé bú mà ngực bên còn lại không thấy chảy sữa, vậy có bị thiếu sữa không?
Thông tin BS sữa mẹ Anh Thy
1. Mẹ bầu học sữa mẹ (miễn phí)
https://www.youtube.com/playlist?list=PLSMBwEnwVSZOSRY8oDqgheAmFo3L2kEVQ
2. Đăng ký Khóa học sữa mẹ nâng cao
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSc2-3HMkZIDGpGX7kaxeGV8BVXqSo35JuTXElLePweBNAnbiA/viewform
3. Fanpage Bác sĩ sữa mẹ Anh Thy
https://www.facebook.com/TuVanSuaMe/
4. Hotline đặt lịch tư vấn sữa mẹ với Bs Anh Thy: 0982354242
Picture credit: Freepik.com
#bs_sua_me_anh_thy
Các Hình Ảnh Về làm thế nào để sữa không chảy ướt áo
Các hình ảnh về làm thế nào để sữa không chảy ướt áo đang được
Moviee.vn Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về
hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy
Mail ngay cho tụi mình nhé
Tra cứu tin tức về làm thế nào để sữa không chảy ướt áo tại
WikiPedia